Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  GalleryGallery  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  


Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệngXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
July 29th 2011, 11:52 am
Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_06
Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_01Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_02_newsNóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_03
Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_04_newavatarNóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_06_news
Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_07Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_08_newsNóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Bgavatar_09
[Thành viên] - gadienluc

Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Dai_tu10
Tổng số bài gửi : 741
Số lần được cảm ơn. : 22
Join date : 02/04/2011
Age : 35
Đến từ : thanh hóa

Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng Vide

Bài gửiTiêu đề: Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng

Nội Dung Bài Viết:
<<<----------------------------->>>
Bệnh tay chân miệng vẫnđang không ngừng bùng phát tại TP.HCM và khu vực tỉnh, thành phía Nam. Trướctình hình này, một số bệnh viện đã có những ghi nhận, nghiên cứu về nhóm virusgây bệnh của năm nay và đưa ra lời khuyến cáo. - Bệnh tay chân miệng vẫnđang không ngừng bùng phát tại TP.HCM và khu vực tỉnh, thành phía Nam. Trướctình hình này, một số bệnh viện đã có những ghi nhận, nghiên cứu về nhóm virusgây bệnh của năm nay và đưa ra lời khuyến cáo.
Nhiều ca nặng, chi phí điều trị cao

Theo sự nghiên cứu và tổng hợp của Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.HCM, tính từ đầu nămđến tháng 7/2011, có 13.330 ca đến khám mắc tay chân miệng. Trong số đó có 3.580trường hợp nặng phải nhập viện và 17 ca tử vong.
Tuy nhiên, cùng thời điểm này của năm 2010, Bệnhviện Nhi Đồng 2 chỉ có 9.998 ca tay chân miệng đến khám, 1.952 ca nhập viện và 4ca tử vong.
Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng 4_11_1311913204_14_20110727182005_tcm1
Nhiều bệnh nhi tay chân miệng đang trong tình thế nguy kịch. Ảnh: Thanh Huyền.

Các bác sĩ cho biết bệnh tay chân miệng do virus đường ruột (Enterovirus) gâyra. Trong đó thường gặp nhất là nhóm A 16 và E V 71. Nhóm E V 71 gây ra biếnchứng nặng về thần kinh, hô hấp, tim mạch, dễ làm cho bệnh nhân tử vong nếukhông được điều trị kịp thời.
Chi phí trungbình cho mỗi đợt nằm viện của một ca nhiễm tay chân miệng độ 2 trở lên tốnkhoảng 44 triệu đồng. Nếu bệnh nhân phải lọc máu thì chi phí hết khoảng 57 triệuđồng.

Qua đó, Bệnh viện Nhi Đồng 2 nhận định bệnh tay chân miệng đang diễn tiến rấtnhanh và phức tạp tạo thành dịch. Điều này đòi hỏi ngành y tế phải có nguồn nhânlực, thuốc và phương tiện điều trị.
Theo các bác sĩ của Bệnh viện Nhi Đồng 2, trongviệc điều trị bệnh tay chân miệng thì vai trò của hồi sức tim – não đặc biệtquan trọng. Phương pháp lọc máu cũng đã bước đầu làm giảm tỷ lệ tử vong ở cácbệnh nhân nặng.

Ca bệnh sẽ còn tăng cao ở đỉnh dịch thứ 2
Tuy nhiên, Bệnh viện Nhi Đồng 2 dự đoán sự giatăng của bệnh tay chân miệng không chỉ dừng lại ở đây mà sẽ còn cao hơn ở đỉnhdịch thứ 2. Do đó ngành y tế cần phải có sự điều chỉnh, phân công nhiệm vụ hợplý, hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện tuyến trước để tránh quá tải cho cácbệnh viện tuyến trên.
Theo nghiên cứu về kết quả xét nghiệm Enterovirustrên bệnh nhân tay chân miệng khu vực phía Nam tính đến ngày 18/7 mà ViệnPasteur TP.HCM công bố thì từ đầu năm đến nay, ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 có 35% sốbệnh nhân tay chân miệng do nhóm E V 71 và 44% do nhóm E V.
Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng 4_11_1311913207_69_20110727182005_tcm2
Các phụ huynh được tuyên truyền về cách nhận biết bệnh tay chân miệng và cách phòng ngừa cho trẻ. Ảnh: Bệnh viện Nhi Đồng 1.

Tình hình phân bố số ca nhiều nhất ở khu vực Tây Nguyên. Kết quả xét nghiệm 9 catử vong do tay chân miệng ở TP.HCM có tới 5 ca là do nhóm E V 71. Tính đến nay,toàn miền Nam có 24 ca tay chân miệng tử vong (66% do E V 71, 17% do E V).
Tại một số tỉnh, thành lân cận khác diễn biến củadịch tay chân miệng cũng vô cùng phức tạp. Chẳng hạn như tỉnh Đồng Tháp, trong 6tháng đầu năm có 1.022 trường hợp nhiễm tay chân miệng. 82% trẻ mắc bệnh ở độtuổi từ 1 đến 3. Như vậy, lượng bệnh tay chân miệng của tỉnh này đã tăng đến 5,5lần so với cùng kỳ năm 2010.
Trước tình hình như trên, ngành y tế TP.HCM đã vôcùng ráo riết, tích cực để tuyên truyền, phòng, chống bệnh tay chân miệng chongười dân.

Vào đầu tháng 7, Bệnh viện Nhi Đồng 1 đã tổ chức một buổi sinh hoạt chuyên đềTay chân miệng cho cộng đồng. Buổi sinh hoạt này thu hút sự có mặt của 300 phụhuynh và các cô giáo trường mầm non tham dự.
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm –Thần Kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.HCM thì cách phòng ngừa tay chân miệng hữuhiệu nhất vẫn là vệ sinh sạch sẽ, phụ huynh thường xuyên rửa tay cho bé. Nếu chamẹ thấy trẻ có biểu hiện nổi bóng nước ở tay, chân và miệng, sốt cao thì cần đưađến cơ sở y tế ngay để được điều trị kịp thời.
Thanh Huyền


Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!



Nóng ran tình hình bệnh tay chân miệng

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rỏ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
YÊU CẦU VIẾT TIẾNG VIỆT CÓ DẤU

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: CUỘC SỐNG MUÔN MÀU :: TIN TỨC-
/* Số lượt truy cập */